Khám phá chân dung của một người sếp tồi là thế nào
Tách biệt rõ suy nghĩ, hành động giữa con người và con người môi trường công sở
Nói không nói có: Làm sếp mà chuyện không nói có, chuyện có nói không; suốt ngày lê la nghe ngóng hết chỗ này tới chỗ kia để đâm thọc, nói xấu nhân viên; đụng chuyện thì không dám chịu trách nhiệm, đổ thừa hết cho lính. Sếp gì mà nhân viên thấy mặt đã bị ức chế, không làm việc được thì không thể chấp nhận.
Luôn hỏi mọi thứ: Bạn không muốn mắc bất cứ sai lầm nào, vì vậy hãy kiểm tra mọi chi tiết có thể. Màu xanh, sếp có chắc đó là xanh lục, hay xanh lam? Sếp có thể nói rõ hơn về chi tiết màu xanh mà tôi đang phải tìm kiếm? Để an toàn, bạn cần chắc chắn nhất mọi chi tiết cho đến khi bạn quyết định chính xác.
Người hay soi xét: Những người vội vã phán xét dựa trên bề ngoài hiếm khi thấy được bản chất sự việc. Luôn giám sát nhân viên thái quá nhằm đảm bảo mọi thứ được làm đúng như họ muốn
Kẻ hung bạo: Trong một mối quan hệ sếp-nhân viên tốt đẹp, mối quan hệ này là hai chiều. Sếp thường xuyên tìm cách để biết rõ những gì bạn muốn và giải thích rõ điều này. Tuy nhiên với người sếp hung bạo luôn công khai hoặc ngấm ngầm đe dọa lãng mạn người khác
Hỏi mọi thứ. Bạn không muốn mắc bất cứ sai lầm nào, vì vậy hãy kiểm tra mọi chi tiết có thể. Màu xanh, sếp có chắc đó là xanh lục, hay xanh lam? Sếp có thể nói rõ hơn về chi tiết màu xanh mà tôi đang phải tìm kiếm? Để an toàn, bạn cần chắc chắn nhất mọi chi tiết cho đến khi bạn quyết định chính xác
Luôn ghi lại các yêu cầu công việc của bạn: Luôn giao việc cho bạn ghi ra các đầu công việc đọc email nội dung giao việc thì có vẻ rất rõ ràng tuy nhiên lại không ước lượng được công việc và lại tiếp tục đẩy thêm việc về bạn mặc dù bạn đã có phản ứng nhưng dường như sếp bỏ ngoài tai
Ứng xử của nhân viên với sếp tồi
35% ở lại và cố gắng giải quyết vấn đề
27% Bỏ việc sau khi kiếm được việc mới
24% Ở lại và chấp nhận như cũ
11% bỏ việc ngay dù chưa có công việc mới
3% Không có câu trả lời
Bí quyết hữu hiệu đối phó với sếp tồi trên
Hãy luôn khẳng định bản thân bàn luận mọi việc với tình thần cầu thị và tôn trọng
Luôn tìm cách thấu hiểu rõ những vấn đề quan trọng
Tách biệt rõ suy nghĩ, hành động giữa con người và con người môi trường công sở
Giữ cho các mục tiêu của bạn ở vị trí thứ hai cho đến khi bạn chiếm được sự tin tượng từ sếp của bạn.
Luôn hiểu các mục tiêu của sếp là gì và chúng khác biệt với các mục tiêu của bạn như thế nào. Sếp có thể nhìn nhận bạn như một đe doạ ra sao, theo cách thức nào? Hãy sử dụng những kiến thức đó để tránh giẫm lên mũi giày của sếp.
Tránh xa mọi sự đối đầu
Leave a Reply